Friday, July 6, 2018

Công dụng của Yến sào đối với trẻ dưới 1 tuổi

Yến sào là sản phẩm bảo vệ sức khỏe thanh đạm, ít béo, lại rất bổ dưỡng và được khuyên là nên dùng cho trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng. Tuy nhiên không phải trẻ ở lứa tuổi nào cũng có thể dùng được yến sào. Với các sản phẩm từ yến sào có nên dùng cho trẻ dưới 1 tuổi không? Vì sao?…

1. Công dụng của yến sào khánh hòa đối với sự phát triển thể chất của trẻ:


Lợi ích mà Yến sào khánh hòa mang lại là cung cấp hàm lượng canxi tự nhiên nên cơ thể trẻ hấp thu dễ dàng. Mặt khác có thể đào thải ra ngoài nếu bị dư thừa nên không gây hại cho sức khỏe của trẻ.
Để trẻ có thể phát triển một cách toàn diện về chiều cao, các bậc phụ huynh luôn đầu tư vào nguồn dinh dưỡng hằng ngày cho trẻ.

Tuy nhiên, trong thực đơn hằng ngày lượng canxi cần thiết để bồi bổ cho xương chắc khỏe có thể không đủ vì trong những năm đầu đời canxi chiếm môt lượng lớn để phát triển khung xương vững chắc. Do đó các phụ huynh thường bổ sung canxi từ thuốc. Mặc khác, chúng ta cũng có thể bổ sung canxi từ nguồn thực phẩm tự nhiên như yến sào. Lợi ích của Yến sào khánh hòa cho trẻ là rất giàu canxi lại rất tốt cho hệ tiêu hóa, tăng cường hệ miễn dịch.









Canxi đóng vai trò thiết yếu đối với sự phát triển của xương. Nếu tình trạng thiếu hụt canxi kéo dài sẽ làm cho trẻ ngủ không ngon giấc, hay quấy khóc, ra nhiều mồ hôi khi ngủ, rụng tóc, mệt mỏi, biếng ăn, còi xương, chậm lớn, trí não kém phát triển. Cho nên việc bổ sung canxi điều đặn bằng đường ăn hoặc uống là rất quan trọng.

 Các thành phần dưỡng chất có trong Yến sào khánh hòa giúp phát triển trí não một cách tối ưu, với hàm lượng canxi và magie cao sẽ hỗ trợ cho sự phát triển xương của trẻ. Một lợi ích mà yến sào khánh hòa mang lại là cung cấp hàm lương canxi tự nhiên nên cơ thể trẻ hấp thu dễ dàng. Mặt khác có thể đào thải ra ngoài nếu bị dư thừa nên không gây hại cho sức khỏe của trẻ.

Việc cung cấp và bổ sung canxi là việc cần ưu tiên hàng đầu và tiến hành ngay từ giai đoạn đầu đời của mỗi trẻ nhỏ. Sữa và những chế phẩm từ sữa như: phô mai, sữa chua, váng sữa,…là những nguồn thực phẩm chứa nhiều canxi nhất. Ngoài ra, các loại rau lá có màu xanh đậm, hải sản (tôm, cua, cá, lươn, ếch, sò huyết,…) cũng là những nguồn cung cấp canxi tự nhiên cho cơ thể.

Tuy nhiên một thực đơn đa dang, phong phú sẽ giúp trẻ khỏi bị ngán và có cảm giác thèm ăn hơn. Hơn nữa, lợi ích Yến sào khánh hòa ngoài việc cung cấp hàm lượng canxi dồi dào còn giúp kích thích hệ tiêu hóa của trẻ, tăng sức đề kháng, phòng ngừa các bệnh về đường hô hấp. Như vậy, có thể sử dụng Yến sào khánh hòa cho nhiều công dụng khác nhau.








2. Tác dụng của Yến sào khánh hòa đối với trí lực và thể lực cho trẻ em


Yến sào khánh hòa không chỉ là nguồn cung cấp đạm cao, ít béo mà còn rất tốt cho sự phát triển xương và giúp tăng cường hệ miễn dịch của trẻ.

Trẻ phát triển toàn diện về thề chất cũng như tinh thần là điều mong mỏi nhất của các bật làm cha mẹ. Cho nên, họ luôn chú trọng tới việc cung cấp nguồn dinh dưỡng hằng ngày cho bé khi bước vào độ tuổi ăn dặm. Ngoài việc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho bé từ 4 nhóm thức ăn, thì Yến sào khánh hòa cũng được nhiều bà mẹ chọn làm thực phẩm bồi bổ thể lực và trí lực cho trẻ.

3. Trẻ mấy tháng thì có thể dùng yến sào?


Có thể cho trẻ ăn yến sào khánh hòa khi trẻ được 7 tháng tuổi! Các nghiên cứu cho thấy lợi ích Yến sào khánh hòa rất tốt cho trẻ em bởi yến sào khánh hòa giúp bổ sung protein, các loại acid amin và nguyên tố vi lượng để kích thích hệ tiêu hóa non yếu của trẻ. Ngoài thành phần của 18 loại acid amin, yến sào khánh hòa còn chứa nhiều Ca và Fe là các khoáng chất cần thiết mà cơ thể bé thường bị thiếu hụt trong những năm phát triển đầu đời

Yến sào khánh hòa không chỉ là nguồn cung cấp đạm cao, ít béo mà còn rất tốt cho sự phát triển xương và giúp tăng cường hệ miễn dịch của trẻ nhờ tổ yến chứa rất nhiều sắt. Ngoài ra, tổ yến còn chứa đường galactose mà không có chất béo nên rất tốt cho sức khỏe của trẻ

Khi trẻ bắt đầu ăn dặm (từ 07 tháng trở đi) là có thể sử dụng được Yến sào khánh hòa vì nó rất lành tính. Mỗi ngày cho trẻ dùng khoảng 70ml là được. Đặc biệt, đối với trẻ bị suy dinh dưỡng, biếng ăn, đêm ngủ không ngon giấc, hay bị các bệnh về đường hô hấp thì việc bổ sung yến đều đặn là rất cần thiết.

4. Nên ăn yến sào khánh hòa vào lúc nào là tốt nhất?


Nên ăn yến sào khánh hòa khi đói để dưỡng chất được hấp thu tốt hơn. Với tổ yến thô, sau khi làm sạch, có thể chưng đường phèn hoặc nấu thành dạng soup cho trẻ dể ăn. Để đảm bảo lượng dinh dưỡng của yến được hấp thu hiệu quả, nên cho bé ăn từ từ và thường xuyên với liều lượng thích hợp (khoảng 70 ml/ngày) Cách này vừa đảm bảo cơ thể trẻ nhận đủ dưỡng chất từ yến. Ăn yến tốt nhất nên ăn khi bụng đói, vào buổi sáng và tối trước khi đi ngủ để có những lợi ích tốt nhất từ yến sào.
Để cơ thể trẻ phát triển cân đối khỏe mạnh thì bên cạnh bổ sung Yến sào, cần có chế độ dinh dưỡng cân bằng, đầy đủ 4 nhóm dinh dưỡng cơ bản như tinh bột, chất béo, chất đạm và chất xơ. Nên thay đổi món ăn thường xuyên để trẻ ăn ngon miệng hơn. Khi trẻ mới bắt đầu ăn yến nên cho trẻ ăn thử 1 lượng nhỏ trước để thăm dò.







5. Hướng dẫn cách chưng tổ yến với đường phèn đảm bảo ngon , chất lượng


Yến sào khánh hòa là món ăn cao cấp, cầu kỳ của kho tàng văn hóa ẩm thực Việt Nam. Việc chế biến yến đòi hỏi một nghệ thuật tinh tế và phải đúng cách để bảo đảm dinh dưỡng.

Sử dụng yến sào khánh hòa chưng đường phèn là món ăn được chế biến phổ biến nhất từ tổ yến. Món này được thực hiện rất đơn giản, không tốn nhiều thời gian, mà vẫn đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng, thơm ngon.

Cách 1: Chưng cách thủy bằng bếp lửa

– Bước 1: Cho tổ yến đã làm sạch vào chén ăn cơm (hay thố nhỏ) cùng một lúc (200ml/5gr), đảm bảo thố phải có thể tích vừa đủ lớn để tổ yến chưng nở khoảng 3-5 lần.

– Bước 2: Đặt chén (hay thố nhỏ) có tổ yến vào nồi, bạn đổ nước vào nồi cho ngập 1/4 thân của chén.

– Bước 3: Đậy nắp nồi lại, cho lửa lớn vừa đủ, đến khi nước sôi thì giảm lửa nhỏ. Thời gian chưng thông thường là 20 – 30 phút, không nên chưng tổ yến lâu quá sẽ làm mất chất và yến sẽ bị mềm nhão.

– Sau khi kiểm tra thấy yến sào khánh hòa đã đạt đến độ mềm cần thiết (theo ý thích mỗi người), bạn tắt lửa, rồi tiến hành cho đường phèn vào. Dùng yến nóng hay để lạnh đều được, bạn có thể thêm 2 lát gừng để khử mùi tanh và tăng thêm phần thơm ngon cho chén yến.

Cách 2: Chưng yến bằng thố chưng điện


– Hiện nay trên thị trường có cung cấp các loại thố chưng bằng điện để tiện sử dụng. Khi chưng yến, bạn cũng chỉ cần bỏ yến vào thố điện rồi cho lượng nước vừa đủ, sau đó cắm điện để tự chưng cất. Khi đã sôi, bạn để tầm 5-10 phút rồi tắt thố điện và có thể sử dụng ngay.

– Yến sào khánh hòa có thể chưng riêng biệt với đường phèn hoặc cũng có thể chưng chung với các nguyên liệu khác. Các món ăn từ yến sào khánh hòa thông thường được chế biến chung với hạt sen, táo tào, nhãn nhục, gừng…hoặc có thể nấu súp yến, cháo yến, chè yến…

Ở giai đoạn bé dưới 1 tuổi, bé sẽ trải qua các chế độ dinh dưỡng khác nhau: Cơ thể bé trong thời kỳ dưới 1 tuổi các chức năng như hệ tiêu hóa của bé chưa hoàn thiện, chưa đủ sức phân cắt hết protein, lipid thành mảnh nhỏ để cơ thể hấp thụ nên chưa đủ sức tiêu hóa, thận chưa đủ sức lọc, dễ bị rối loạn tiêu hóa, tổn thương dạ dày…

Có thể phân chia sự phát triển của Bé ở các giai đoạn từ dưới 4 tháng tuổi chế độ dinh dưỡng như thế nào? Bé từ 4-6 tháng tuổi chế độ dinh dưỡng như thế nào? Bé từ 6-8 tháng tuổi, từ 8-10 tháng tuổi, và từ 10 đến 12 tháng tuổi.

Các bà mẹ có thể tham khảo thêm bảng dưới với từng giai đoạn độ tuổi cân nặng thì bé đủ, thiếu, hay thừa cân nặng để cân đối việc cung cấp nguồn dinh dưỡng cho bé nhà mình.







Giai đoạn từ sơ sinh đến 4 tháng:


Quan trọng nhất là nguồn dinh dưỡng cho bé từ sữa mẹ là thức ăn chính. Chỉ nuôi con bằng sữa mẹ hoặc sữa công thức (nếu sữa mẹ ít không cung cấp đủ cho bé), Vì đường tiêu hóa của bé vẫn đang phát triển, chưa hoàn thiện nên giai đoạn này bạn không nên cho bé ăn bất kỳ thức ăn chứa nhiều dinh dưỡng cao từ bên ngoài.

Ưu tiên số 1 cho giai đoạn này là: bồi bổ nguồn dinh dưỡng cho mẹ, các mẹ nên sử dụng Yến sào khánh hòa để có thể kết hợp với đu đủ để có nhiều sữa hơn cho bé.

Và đặc biệt tinh thần phải lạc quan để vượt qua giai đoạn khá khó khăn và mệt mỏi khi bé thường hay ngủ ngày thức đêm và rất rất nhiều thách thức đang chờ…

Giai đoạn từ 4-6 tháng tuổi:


Lúc này bé sẵn sàng để ăn thức ăn dặm, Các bà mẹ có thể cho bé thử nghiệm thức ăn dặm nếu bé có thể: kiểm soát các cử động của đầu và cổ, ngồi lên với sự giúp đỡ của người thân, giả vờ nhai, tăng cân lên gấp 2 lần so với lúc mới sinh, thể hiện sự thích thú với thức ăn, ngậm một cái muỗng, dùng lưỡi để di chuyển thức ăn từ trước ra sau miệng, đẩy lưỡi qua lại, Có vẻ đói sau khi đã bú mẹ 8-10 lần hoặc sau khi đã uống khoảng 1 lít sữa công thức trong một ngày, Mọc răng.

Lời khuyên: Giai đoạn này tốt nhất vẫn sử dụng hoàn toàn bằng sữa mẹ vì các chức năng cơ thể bé vẫn chưa hoàn thiện. Nếu sử dụng Yến sào khánh hòa thì nên dành cho mẹ, giống như giai đoạn trên.

Giai đoạn 6-8 tháng tuổi:


Thức ăn cho bé: Sữa mẹ hoặc sữa công thức, ngũ cốc giàu chất sắt, trái cây xay nhuyễn hoặc nấu nhừ, rau xay nhuyễn hoặc nấu nhừ, thịt xay nhuyễn, các loại đậu xay nhuyễn,…

Lời khuyên: Sau khi cho bé thử một món mới, nên ngưng và đợi một vài ngày để biết được bé có hợp hay bị dị ứng với món đó không. Nếu bé phát triển chưa đúng theo tiêu chuẩn thì hãy sử dụng mẹ hãy sử dụng thêm Yến sào khánh hòa cho mình, giống như 2 giai đoạn trên. Bé vẫn chưa đùng được Yến sào khánh hòa đâu, vì nó mát, sẽ không tốt cho đường ruột còn yếu của bé.

Giai đoạn 8-10 tháng tuổi:


Lúc này bé ăn thức ăn dặm và thích dùng tay ăn bốc. Bé có thể chuyển các đồ vật từ tay này sang tay khác. Bé muốn bỏ mọi thứ vào miệng, Chuyển động hàm khi nhai.

Thức ăn cho bé: Sữa mẹ hoặc sữa bột, lượng nhỏ phô mai mềm tiệt trùng, sữa chua, phô mai, các loại ngũ cốc giàu chất sắt, Trái cây và rau quả, thực phẩm bé có thể cầm tay và ăn, lượng nhỏ thực phẩm giàu đạm.

Lời khuyên: Sau khi cho bé thử một món mới, nên ngưng và đợi một vài ngày để biết được bé có hợp hay bị dị ứng với món đó không.

Giai đoạn 10 đến 12 tháng tuổi:


Ở độ tuổi này bé nuốt thức ăn dễ dàng hơn, Bé mọc răng, Bé không còn đẩy thức ăn ra khỏi lưỡi.
Thức ăn cho bé: Sữa mẹ hoặc sữa bột, phô mai mềm tiệt trùng, sữa chua, phô mai, Các loại ngũ cốc giàu sắt, trái cây nghiền hoặc bóc vỏ và cắt thành từng miếng vuông, rau hấp cho chín mềm, cắt thành miếng nhỏ, các món ăn kết hợp, thực phẩm giàu chất đạm, thực phẩm cho bé ăn bốc.

Lời khuyên: Sau khi cho bé thử một món mới, nên ngưng và đợi một vài ngày để biết được bé có hợp hay bị dị ứng với món đó không.

Các bà mẹ có thể linh hoạt sử dụng Yến sào khánh hòa chứ không nên tuân theo thứ tự một cách cứng nhắc. Dựa vào chế độ, hàm lượng dinh dưỡng và tác dụng của Yến sào khánh hòa mà cân nhắc nên hay không nên sử dụng giúp bé phát triển thông minh.

Nhiều bác sĩ nhi khoa vẫn khuyên bạn nên chờ đến khi bé lớn hơn cho hệ tiêu hóa của bé tốt để sử dụng được Yến Sào. Bạn có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ về dinh dưỡng nếu cần thiết.








Lời kết:


Giai đoạn bé dưới 12 tháng tuổi các mẹ không được cho bé dùng Yến sào khánh hòa trực tiếp, mà các mẹ hãy dùng Yến sào khánh hòa cho mình để có sức khỏe tốt hơn, da dẻ nhanh mịn màng như xưa, đẩy nhanh quá trình “lột da”, có thể tạo ra nhiều sữa hơn cho bé. Tại sao mẹ lại không dùng Yến sào khánh hòa để có sữa nhiều hơn cho con, vừa đẹp mình, vừa tốt cho con, lại đỡ tiền mua sữa ngoài nữa. Lợi đủ đường…


No comments:

Post a Comment